Bạn đang tìm kiếm Giải bài 58, 59, 60 trang 63, 64 SGK Toán 9 tập 2 2023 phải không? Xin chúc mừng bạn đã tìm đúng chỗ rồi! Hãy đọc ngay bài viết dưới đây của Tekmonk
Giải bài tập trang 63, 64 bài ôn tập chương IV SGK Toán 9 tập 2. Câu 58: Giải các phương trình…
Bài 58 trang 63 SGK Toán 9 tập 2
Bài 58. Giải các phương trình
a) (1,2{{rm{x}}^3} – {x^2} – 0,2{rm{x}} = 0)
b) (5{{rm{x}}^3} – {x^2} – 5{rm{x}} + 1 = 0)
Hướng dẫn làm bài:
a) (1,2{{rm{x}}^3} – {x^2} – 0,2{rm{x}} = 0) (1)
( Leftrightarrow xleft( {1,2{{rm{x}}^2} – x – 0,2} right) = 0)
(Leftrightarrow left[ matrix{x = 0 hfill cr1,2{{rm{x}}^2} – x – 0,2 = 0(*) hfill cr} right.)
Giải (*): (1,2x^2 – x – 0,2 = 0)
Ta có: (a + b + c = 1,2 + (-1) + (-0,2) = 0)
Vậy (*) có 2 nghiệm: ({x_1}= 1); ({x_2} = {{ – 0,2} over {1,2}} = – {1 over 6})
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: ({x_1} = 0;{x_2} = 1;{x_3} = – {1 over 6})
b) (5{{rm{x}}^3} – {x^2} – 5{rm{x}} + 1 = 0)
(⇔ x^2(5x – 1) – (5x – 1) = 0)
(⇔ (5x – 1)(x^2– 1) = 0)
( Leftrightarrow left[ matrix{5{rm{x}} – 1 = 0 hfill cr {x^2} – 1 = 0 hfill cr} right. Leftrightarrow left[ matrix{x = {1 over 5} hfill cr x = pm 1 hfill cr} right.)
Vậy phương trình (2) có 3 nghiệm: ({x_1} = {1 over 5};{x_2} = – 1;{x_3} = 1)
Bài 59 trang 63 SGK Toán 9 tập 2
Bài 59. Giải các phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
a) (2{left( {{x^2} – 2{rm{x}}} right)^2} + 3left( {{x^2} – 2{rm{x}}} right) + 1 = 0)
b) ({left( {x + {1 over x}} right)^2} – 4left( {x + {1 over x}} right) + 3 = 0)
Hướng dẫn làm bài:
a) (2{left( {{x^2} – 2{rm{x}}} right)^2} + 3left( {{x^2} – 2{rm{x}}} right) + 1 = 0)
Đặt (x^2 – 2x = t). Khi đó (1) (⇔ 2t^2+ 3t +1 = 0 )(*)
Phương trình (*) có (a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0)
Vậy phương trình (*) có hai nghiệm:
– Với (t = -1). Ta có
(eqalign{
& {x^2} – 2{rm{x}} = – 1 Leftrightarrow {x^2} – 2{rm{x}} + 1 = 0 cr
& Rightarrow {x_1} = {x_2} = 1 cr})
– Với (t = – {1 over 2}). Ta có:
(eqalign{
& {x^2} – 2{rm{x}} = – {1 over 2} Leftrightarrow 2{{rm{x}}^2} – 4{rm{x}} + 1 = 0 cr
& Delta ‘ = {left( { – 2} right)^2} – 2.1 = 4 – 2 = 2 cr
& sqrt {Delta ‘} = sqrt 2 cr
& Rightarrow {x_3} = {{ – left( { – 2} right) + sqrt 2 } over 2} = {{2 + sqrt 2 } over 2} cr
& {x_4} = {{ – left( { – 2} right) – sqrt 2 } over 2} = {{2 – sqrt 2 } over 2} cr} )
Vậy phương trình có 4 nghiệm: ({x_1} = {x_2} = 1;{x_3} = {{2 + sqrt 2 } over 2};{x_4} = {{2 – sqrt 2 } over 2})
b) ({left( {x + {1 over x}} right)^2} – 4left( {x + {1 over x}} right) + 3 = 0)
Đặt (x + {1 over x} = t) ta có phương trình: (t^2 – 4t + 3t = 0)
Phương trình có (a + b + c = 1 – 4 + 3 =0) nên có 2 nghiệm ({t_1} =1, {t_2}=3)
Với ({t_1} =1), ta có:
(eqalign{
& x + {1 over x} = 1 cr
& Leftrightarrow {x^2} – x + 1 = 0 cr
& Delta = {left( { – 1} right)^2} – 4 = – 3
Phương trình vô nghiệm
Với ({t_2}= 3), ta có
(eqalign{
& x + {1 over x} = 3 cr
& Leftrightarrow {x^2} – 3{rm{x}} + 1 = 0 cr
& Delta = {left( { – 3} right)^2} – 4 = 5 cr
& Rightarrow {x_1} = {{3 + sqrt 5 } over 2};{x_2} = {{3 – sqrt 5 } over 2}(TM) cr} )
Vậy phương trình có 2 nghiệm: ( Rightarrow {x_1} = {{3 + sqrt 5 } over 2};{x_2} = {{3 – sqrt 5 } over 2})
Bài 60 trang 64 SGK Toán 9 tập 2
Bài 60. Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo), hãy tìm nghiệm kia:
a) (12{{rm{x}}^2} – 8{rm{x}} + 1 = 0;{x_1} = {1 over 2})
b) (2{{rm{x}}^2} – 7{rm{x}} – 39 = 0;{x_1} = – 3)
c) ({x^2} + x – 2 + sqrt 2 = 0;{x_1} = – sqrt 2 )
d) ({x^2} – 2m{rm{x}} + m – 1 = 0;{x_1} = 2)
Hướng dẫn làm bài:
a) (12{{rm{x}}^2} – 8{rm{x}} + 1 = 0;{x_1} = {1 over 2})
Ta có: ({x_1}{x_2} = {1 over {12}} Leftrightarrow {1 over 2}{x_2} = {1 over {12}} Leftrightarrow {x_2} = {1 over 6})
b) (2{{rm{x}}^2} – 7{rm{x}} – 39 = 0;{x_1} = – 3)
Ta có: ({x_1}.{x_2} = {{ – 39} over 2} Leftrightarrow – 3{{rm{x}}_2} = {{ – 39} over 2} Leftrightarrow {x_2} = {{13} over 2})
c) ({x^2} + x – 2 + sqrt 2 = 0;{x_1} = – sqrt 2 )
Ta có:
(eqalign{
& {x_1}.{x_2} = sqrt 2 – 2 cr
& Leftrightarrow – sqrt 2 .{x_2} = sqrt 2 – 2 cr
& Leftrightarrow {x_2} = {{sqrt 2 – 2} over { – sqrt 2 }} = {{sqrt 2 left( {1 – sqrt 2 } right)} over { – sqrt 2 }} = sqrt 2 – 1 cr} )
d) ({x^2} – 2m{rm{x}} + m – 1 = 0;{x_1} = 2)
Vì ({x_1} = 2) là một nghiệm của pt (1) nên
(2^2- 2m.2 + m – 1 = 0)
(⇔ m = 1)
Khi (m = 1) ta có: ({x_1}{x_2} = m – 1) (hệ thức Vi-ét)
(⇔ 2.{x_2}= 0) (vì ({x_1} = 2) và (m = 1))
(⇔ {x_2}= 0)
chinese.com.vn/giao-duc
Bạn đang đọc : Giải bài 58, 59, 60 trang 63, 64 SGK Toán 9 tập 2 2023 được cập nhập bởi Tekmonk.
Thông tin và kiến thức về chủ đề Giải bài 58, 59, 60 trang 63, 64 SGK Toán 9 tập 2 2023 do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.
Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
Nguồn: Internet
- Anna gấu 33 livestream link facebook
- ChatGPT là gì? 6 Khóa học chat gpt cực chất 2023
- #5 Nơi Lấy Code Fifa Mobile Hàn Quốc, Code FIFA Mobile Nexon uy tín 2023
- App china Xingtu tải app Xingtu cho ios, android mới 2023❤️
- TOP 10 phần mềm học lập trình cho trẻ em tốt nhất 2022
- Top 14 nơi đào tạo lập trình cho trẻ tốt nhất 2022
- Khóa học lập trình cho trẻ em tốt nhất 2023 Hà nội, TpHCM ✅
- Lập trình ứng dụng bằng Thunkable có khó với trẻ em?
- Lập trình Game Lợi ích ít người biết đến 2022
- Kodu Game Lab – Ngôn ngữ Lập trình cho trẻ em cực chất 2023
- Top 8 lời bài hát ngọn đồi hoa hồng anh
- Ngày mới vui vẻ tiếng Anh là gì
- Cách sử dụng Google Drive cho máy tính khi ngoại tuyến mới nhất 2022
- Top 6 phần mềm auto click tự động nhấp chuột cho máy tính
- Top 29 bài về ngọn gió tình yêu hay nhất 2023
- Top 19 bài về 1a nguyễn văn lượng hay nhất 2023
- Top 23 bài về 62 trần quang khải hay nhất 2023
- Top chế độ nhiệt trên biển đông hay nhất 2023
- Top 29 hình xăm hoa mẫu đơn lửng tay 2022 2023
- 5 mẹo giúp điện thoại Android của bạn chơi game mượt hơn